TỪ ĐIỂN HUYỆT VỊ

Thủ dương minh đại tràng

Liên hệ
Những huyệt thường dùng của kinh Đại trường: hợp cốc, thiên lịch, thủ tam lý, khúc trì, tý nhu, kiên ngung, nghinh hương.

Huyệt xích trạch

Liên hệ
Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước.

Huyệt lạc khước

Liên hệ
Lạc = sợi tơ, ý chỉ sự liên kết. ‘Khước’ chỉ sự bỏ đi mà không hoàn lại. Huyệt là nơi mạch khí theo đó nhập vào não mà không xuất ra, vì vậy gọi là Lạc Khước (Trung Y Cương Mục).

Cưu vĩ

Liên hệ
Đỉnh xương ức giống như đuôi con chim ban cưu, huyệt ở tại vị trí này, vì vậy gọi là Cưu Vĩ (Trung Y Cương Mục).

Cường gian

Liên hệ
Cường = ngạnh cứng; Gian chỉ vùng ở giữa. Huyệt ở giữa đường nối đỉnh đầu và chẩm, được coi như gian, chỗ có xương ngạnh cứng. Huyệt lại có tác dụng trị đỉnh đầu đau mạnh (cường), vì vậy gọi là Cường

Cực tuyền

Liên hệ
Tên gọi: Cực ( có nghĩa là cái nóc nhà, nay gọi các sự vật gì cao gọi là Cực. Ở đây nói đến huyệt cao nhất ở vùng nách); Tuyền ( có nghĩa là con suối). Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các mạch.

Cự khuyết

Liên hệ
Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) rất sâu (cự) của chấn thuỷ, vì vậy gọi là Cự Khuyết.

Cự cốt

Liên hệ
Huyệt ở gần u xương vai, giống như một xương (cốt) to (cự), vì vậy gọi là Cự Cốt.

Cư liêu

Liên hệ
Cư: ở tại, Liêu = khe xương. Huyệt ở mấu chuyển xương đùi, vì vậy gọi là Cư Liêu (Trung Y Cương Mục).

Công tôn

Liên hệ
Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục).

Côn lôn

Liên hệ
Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục).

Cơ môn

Liên hệ
Ngồi thõng 2 chân, giống hình cái cơ để hốt rác. Huyệt ở vùng đùi, giống hình cái ky (cơ) vì vậy gọi là Cơ Môn (Trung Y Cương Mục).
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

 
0936968864