Kết mạc viêm dị ứng mùa xuân

Thương hiệu: (Đang cập nhật ...) Loại: (Đang cập nhật ...)

Liên hệ

Cách điều trị dứt điểm bệnh kết mạc viêm dị ứng mùa xuân

Là chứng kết mạc viêm xẩy ra vào 1 mùa nhất định trong năm, thường là vào mùa xuân, vì vậy còn gọi là Kết Mạc Viêm Mùa (Conjonctivité saisonnière).

Thường gặp nơi thanh thiếu niên, nam nhiều hơn nữ.

Nguyên nhân

+ YHHĐ: Do vi khuẩn, virus.

+ YHCT: Do thấp nhiệt ở kinh Phế, Tỳ, Can hợp với phong tà gây nên bệnh.

Điều trị

Khu phong, thanh nhiệt, lợi thấp.

Tẩy Can Tán (97) thêm Liên kiều, Ngưu bàng tử.

KHÍ (RỐI LOẠN)

Loại

Khí Hư

Khí Hư Hạ Hãm

Khí Nghịch

Khí Trệ

Chứng

Làm  việc mau mệt, hơi thở ngắn, tiếng nói nhỏ, mồ hôi tự ra, ăn uống kém.

Mạch Nhược, vô lực.

Sa tạng phủ: bao tử sa, xệ, lòi dom, tử cung sa, ruột sa...

Mạch Nhược vô lực.

+ Phế Khí:

Hen suyễn, khó thở, ngực tức.

+ Tỳ Khí: 

Muốn ói, ói, nấc cụt.

+ Can Khí:

Hạ sườn đầy tức, thượng vị đau.

Ngực sườn đầy tức, bụng đầy trướng, vùng bụng đau cố định, trung tiện được thì giảm.

Mạch Khẩn Sáp.

Nguyên Nhân

Do Tỳ và Phế khí hư.

Do Tỳ khí quá suy, khí bị dồn xuống.

Do Phế khí, Tỳ khí hoặc  Can khí nghịch lên.

Do khí bị uất kết, ứ trệ.

Điều Trị

Bổ khí, Ích khí

Bổ khí thăng đề.

Giáng khí,

Thuận khí.

Hành khí,

Lý khí.

Phương Dược

Tứ Quân Tử Thang [3]

Bổ Trung Ích Khí Thang [1]

Tô Tử Giáng Khí Thang [2]

Việt Cúc Hoàn [4]

Châm Cứu

Phế du Bq 13),

Tỳ du (Bq 20),

Túc tam lý (Vi 36), Khí hải (Nh.6),

Bá hội (Đc.20),

Chiên trung (Nh.17), Khí hải (Nh.6), Túc tam lý (Vi 36),

Nội quan (Tb.6), Trung quản (Nh.12), Túc tam lý (Vi 36).

Nội quan (Tb.6),

Trung quản (Nh.12),

Túc tam lý (Vi 36),

Công tôn (Ty 4).

+ Ghi Chú:

[1] Bổ Trung Ích Khí Thang (Tỳ Vị Luận): Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Đương quy 8g, Hoàng kỳ 8g, Nhân sâm 8g, Sài hồ 8g, Thăng ma 8g, Trần bì 6g.

[2] Tô Tử Giáng Khí Thang (Hòa Tễ Cục Phương): Bán hạ 12g, Chích thảo 4g, Đương quy 12g, Hậu phác 8g, Nhục quế 4g, Tiền hồ 8g, Tô tử 16g.

[3] Tứ Quân Tử Thang (Hòa Tễ Cục Phương): Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Nhân sâm 12g, Phục linh 8g.

[4] Việt Cúc Hoàn (Đan Khê Tâm Pháp): Hương phụ 12g, Lục khúc 12g, Sơn chi tử 8g, Thương truật 12g, Xuyên khung 8g.

KHÍ HƯ VÀ TẠNG PHỦ

 

            - Thường phần KHÍ liên hệ nhiều đến 2 tạng: PHẾ và TỲ.

 

 

 

Loại

Phế Khí Hư

Tỳ Khí Hư

Chứng

Hơi thở ngắn, mồ hôi tự ra, lúc nóng lúc lạnh hoặc  biến chứng ho, dễ cảm, sắc mặt nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn, Nhược.

Kém ăn, mệt mỏi, tiêu lỏng, sắc mặt vàng úa, lưỡi nhạt, rêu lưỡi mỏng, nhớt, mạch Nhuyễn Nhược.

Điều Trị

Ích khí, Cố biểu

Ích khí, Kiện Tỳ.

Phương Dược

Bổ Phế Thang [1] Gia giảm

Sâm Linh Bạch Truật Tán Gia Giảm (2).

Châm Cứu

Phế du (Bq 13), Khí hải (Nh.6),

Chiên trung (Nh.17).

Tỳ du (Bq 20), Khí hải (Nh.6), Chiên trung (Nh.17), Túc tam lý (Vi 36).

                        + Ghi Chú:

[1] Bổ Phế Thang (Vĩnh Loại Kiềm Phương): Hoàng kỳ 12g, Ngũ vị tử 6g, Nhân sâm 12g, Tang bạch bì 8g, Thục địa 16g, Tử uyển 8g.

[2] Sâm Linh Bạch Truật Tán (Hòa Tễ Cục Phương): Bạch biển đậu 8g, Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Cát cánh 8g, Hoài sơn 8g, Liên nhục 8g, Nhân sâm 8g, Phục linh 8g, Sa nhân 8g, Ý dĩ nhân  8g

KHÍ (RỐI LOẠN)

Loại

Khí Hư

Khí Hư Hạ Hãm

Khí Nghịch

Khí Trệ

Chứng

Làm  việc mau mệt, hơi thở ngắn, tiếng nói nhỏ, mồ hôi tự ra, ăn uống kém.

Mạch Nhược, vô lực.

Sa tạng phủ: bao tử sa, xệ, lòi dom, tử cung sa, ruột sa...

Mạch Nhược vô lực.

+ Phế Khí:

Hen suyễn, khó thở, ngực tức.

+ Tỳ Khí: 

Muốn ói, ói, nấc cụt.

+ Can Khí:

Hạ sườn đầy tức, thượng vị đau.

Ngực sườn đầy tức, bụng đầy trướng, vùng bụng đau cố định, trung tiện được thì giảm.

Mạch Khẩn Sáp.

Nguyên Nhân

Do Tỳ và Phế khí hư.

Do Tỳ khí quá suy, khí bị dồn xuống.

Do Phế khí, Tỳ khí hoặc  Can khí nghịch lên.

Do khí bị uất kết, ứ trệ.

Điều Trị

Bổ khí, Ích khí

Bổ khí thăng đề.

Giáng khí,

Thuận khí.

Hành khí,

Lý khí.

Phương Dược

Tứ Quân Tử Thang [3]

Bổ Trung Ích Khí Thang [1]

Tô Tử Giáng Khí Thang [2]

Việt Cúc Hoàn [4]

Châm Cứu

Phế du Bq 13),

Tỳ du (Bq 20),

Túc tam lý (Vi 36), Khí hải (Nh.6),

Bá hội (Đc.20),

Chiên trung (Nh.17), Khí hải (Nh.6), Túc tam lý (Vi 36),

Nội quan (Tb.6), Trung quản (Nh.12), Túc tam lý (Vi 36).

Nội quan (Tb.6),

Trung quản (Nh.12),

Túc tam lý (Vi 36),

Công tôn (Ty 4).

+ Ghi Chú:

[1] Bổ Trung Ích Khí Thang (Tỳ Vị Luận): Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Đương quy 8g, Hoàng kỳ 8g, Nhân sâm 8g, Sài hồ 8g, Thăng ma 8g, Trần bì 6g.

[2] Tô Tử Giáng Khí Thang (Hòa Tễ Cục Phương): Bán hạ 12g, Chích thảo 4g, Đương quy 12g, Hậu phác 8g, Nhục quế 4g, Tiền hồ 8g, Tô tử 16g.

[3] Tứ Quân Tử Thang (Hòa Tễ Cục Phương): Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Nhân sâm 12g, Phục linh 8g.

[4] Việt Cúc Hoàn (Đan Khê Tâm Pháp): Hương phụ 12g, Lục khúc 12g, Sơn chi tử 8g, Thương truật 12g, Xuyên khung 8g.

KHÍ HƯ VÀ TẠNG PHỦ 

            - Thường phần KHÍ liên hệ nhiều đến 2 tạng: PHẾ và TỲ. 

Loại

Phế Khí Hư

Tỳ Khí Hư

Chứng

Hơi thở ngắn, mồ hôi tự ra, lúc nóng lúc lạnh hoặc  biến chứng ho, dễ cảm, sắc mặt nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn, Nhược.

Kém ăn, mệt mỏi, tiêu lỏng, sắc mặt vàng úa, lưỡi nhạt, rêu lưỡi mỏng, nhớt, mạch Nhuyễn Nhược.

Điều Trị

Ích khí, Cố biểu

Ích khí, Kiện Tỳ.

Phương Dược

Bổ Phế Thang [1] Gia giảm

Sâm Linh Bạch Truật Tán Gia Giảm (2).

Châm Cứu

Phế du (Bq 13), Khí hải (Nh.6),

Chiên trung (Nh.17).

Tỳ du (Bq 20), Khí hải (Nh.6), Chiên trung (Nh.17), Túc tam lý (Vi 36).

                + Ghi Chú:

[1] Bổ Phế Thang (Vĩnh Loại Kiềm Phương): Hoàng kỳ 12g, Ngũ vị tử 6g, Nhân sâm 12g, Tang bạch bì 8g, Thục địa 16g, Tử uyển 8g.

[2] Sâm Linh Bạch Truật Tán (Hòa Tễ Cục Phương): Bạch biển đậu 8g, Bạch truật 8g, Cam thảo 4g, Cát cánh 8g, Hoài sơn 8g, Liên nhục 8g, Nhân sâm 8g, Phục linh 8g, Sa nhân 8g, Ý dĩ nhân  8g

Không phóng tinh

Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến giao hợp không phóng tinh rất nhiều, nhưng chủ yếu bao gồm:

1- Nhân tố tâm lý: Hay gặp nhất, thường do quá căng thẳng trong khi giao hợp, khiến trung tâm phản xạ thần kinh bị ức chế, dẫn tới mất cực khoái, không thể phóng tinh. Không phóng tinh do nguyên nhân tâm lý còn thường gặp ở những người thiếu kiến thức về hoạt động tình dục; hoặc do quan niệm tôn giáo, mặc cảm, ám ảnh từ thơ ấu - coi tình dục là tội lỗi, cơ quan sinh dục là thứ nhơ bẩn, ...

2- Mệt mỏi quá độ: Làm việc quá sức, lo nghĩ quá nhiều, công việc quá bận rộn, hoặc do sinh hoạt tình dục không tiết chế, thủ dâm quá nhiều khiến tinh huyết suy kiệt, cơ thể suy yếu quá mức, gây ảnh hưởng đến trung tâm điều khiển phóng tinh.

3- Bệnh tật, tổn thương: Những người mắc các bệnh như cường tuyến giáp, đái tháo đường, suy giảm chức năng tuyến yên, tổn thương tủy sống, tổn thương cục bộ ở cơ quan sinh dục ... cũng có thể dẫn đến giao hợp không phóng tinh.

4- Thuốc men: Một số loại thuốc hạ huyết áp, thuốc gây tê, gây mê, thuốc ngủ, an thần, một số loại Đông dược có tính vị quá đắng lạnh,... cũng có thể gây trở ngại đến sự phóng tinh.

5- Ngoài ra, phương pháp và tư thế giao hợp không hợp lý, cường độ kích thích không đủ mạnh, không thể tạo trạng thái hưng phấn cao, cũng có thể dẫn đến giao hợp không phóng tinh.

Phân biệt

Cần phân biệt “giao hợp không phóng tinh” với các trường hợp:

1 Tổn thương thực thể: Ống phóng tinh hoặc niệu đạo bị viêm nhiễm, sưng tấy, vết sẹo, khối u... gây cản trở, khiến tinh dịch không thể phóng ra ngoài, nhưng vẫn có cảm giác đã phóng tinh và đạt tới trạng thái cực khoái.

2 Phóng tinh ngược: Hệ cơ trơn bị tổn thương (do phẫu thuật tuyến tiền liệt hoặc bàng quang), hoặc hoạt động của cơ trơn, cơ thắt cổ bàng quang bị rối loạn (không thắt lại khi phóng tinh), khiến cho tinh dịch không đi ra theo niệu đạo, mà phóng ngược vào trong bàng quang.

3 Ngoài ra, trường hợp giao hợp vẫn diễn ra bình thường, nhưng tinh dịch không phóng mạnh ra ngoài, mà chỉ chảy từ từ ra ngoài, gọi là “phóng tinh yếu” (xạ tinh vô lực), cũng không thuộc phạm vi “giao hợp không phóng tinh” đề cập ở đây.

4 bài thuốc đông y thường dùng

Theo Đông y, giao hợp không phóng tinh có liên quan chủ yếu đến 2 tạng Thận và Can. Thận là cơ quan chủ quản chức năng sinh dục, còn Can là quản lý trực tiếp hoạt động của “tôn cân” (dương vật). Thận, Can suy yếu, khiến cho chức năng đóng - mở của “tinh quan” (cửa tinh) bị rối loạn. Ngoài ra, âm dương khí huyết mất cân bằng, chức năng tạng phủ bị rối loạn, cũng có thể dẫn tới “giao hợp không phóng tinh”.

Để chữa trị, có thể căn cứ vào các biểu hiện cụ thể, mà chọn dùng một trong số bài thuốc dưới đây.

1- Thanh can giải uất thang:

- Thành phần: Long đảm thảo 10g, hoàng cầm 12g, chi tử 10g, mộc thông 10g, trạch tả 15g, xa tiền tử 15g, sinh địa 15g, đương quy 10g, sài hồ 10g, ngưu tất 6g, xương bồ 6g, đại hoàng 3g, cam thảo 5g. Sắc nước uống mỗi ngày 1 thang; liên tục 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 3 ngày, lại tiếp tục liệu trình khác; tới khi khỏi bệnh.

- Tác dụng: Thanh Can, giải uất, thông tinh quan. Dùng chữa giao hợp không xuất tinh, thể “Nhiệt kết ở Can kinh”, theo phân loại bệnh của Đông y. Hay gặp ở những người thường xuyên ăn nhậu, lạm dụng thuốc và chất kích thích. Biểu hiện: Tôn cân bột khởi bình thường, thời gian giao hợp tương đối dài (thường trên 30 phút), nhưng không thể đạt tới khoái cực, không thể phóng tinh; sau khi giao hợp rất lâu tôn cân mới mềm trở lại. Ngoài ra, có thể kèm theo: miệng đắng, họng khô; người bồn chồn, dễ cáu giận, mộng tinh, mắt đỏ, tai ù, tiểu tiện vàng sẻn, đại tiện táo.

- Món ăn hỗ trợ: Dùng đậu đỏ nhỏ hạt (xích tiểu đậu) 30g, gạo tẻ 30g, đường kính lượng thích hợp. Nấu chín đậu đỏ, cho gạo vào nấu đến khi gạo chín nhừ, thêm đường đủ ngọt. Ăn thay bữa điểm tâm. Trường hợp bệnh nhẹ, chỉ dùng cháo này, cũng có thể khỏi bệnh.

2- Hoạt huyết hóa ứ thang

- Thành phần: Sinh địa 12g, ngưu tất 12g, đào nhân (nhân hạt đào) 10g, hồng hoa 10g (lưu ý: “hồng hoa” không phải “hoa hồng”), đương quy 12g, xuyên khung 10g, xích thược 10g, chỉ xác 10g, sài hồ 10g, cát cánh 6g, cam thảo 3g. Sắc nước uống mỗi ngày 1 thang; uống ấm, theo từng liệu trình.

- Tác dụng: Hoạt huyết hóa ứ, thông tinh quan. Chữa giao hợp không phóng tinh thể “Huyết ứ”; hay gặp ở những người khí hư huyết thiểu, sau khi mắc bệnh nặng. Biểu hiện: Không đạt đến khoái cực và không phóng tinh; thường có cảm giác tức đau ở dương vật. Thường kèm theo: Ngực sườn đầy tức khó chịu, tính tình trầm mặc, không thích giao tiếp, dễ xúc động, hay nổi giận vô cớ. Chất lưỡi tím tái hoặc có điểm ứ huyết; rêu lưỡi mỏng. Mạch trầm sáp (chìm, rít).

- Món ăn hỗ trợ: Đào nhân 10g, gạo tẻ 30-40g, nấu thành cháo, ăn vào buổi sáng sớm.

3- Tư âm giáng hỏa ẩm

- Thành phần: Quy bản 12g, bạch thược 9g, sơn dược 9g, phục thần 9g, thục địa 15g, tri mẫu 6g, hoàng bá 6g, đan bì 6g, sơn thù nhục 10g, ngũ vị tử 10g, viễn chí 10g, xương bồ 10g. Sắc nước uống mỗi ngày 1 thang, dùng theo từng liệu trình.

- Tác dụng: Tư âm giáng hỏa, thông tinh quan. Chữa giao hợp không phóng tinh thể “Âm hư hỏa vượng”. Hay gặp ở độ tuổi trung niên, sinh hoạt tình dục không tiết chế, tinh huyết suy kiệt. Biểu hiện: Tình dục dễ bị kích thích, tôn cân dễ bột khởi nhưng có khi không đủ cứng, không phóng tinh trong khi giao hợp. Hay xuất tinh khi ngủ mê. Có thể kèm theo các chứng trạng: Phiền táo, tiểu tiện sẻn đỏ, đại tiện bí. Miệng khô, chất lưỡi đỏ, ít rêu. Mạch tế sác (nhỏ nhanh).

- Món ăn hỗ trợ: Sinh địa 30g, táo nhân 30g, gạo tẻ 50g. Sắc sinh địa và táo nhân lấy nước, bỏ bã, cho gạo vào nấu cháo, ăn điểm tâm buổi sáng.

4 Bổ thận tráng dương ẩm

- Thành phần: Thục địa 12g, sơn dược 12g, sơn thù 10g, đỗ trọng 10g, thỏ ty tử 10g, phụ tử chế 5g, nhục quế 20g, tiên linh tỳ 20g, tiên mao 20g, đẳng sâm 20g, dương khởi thạch 10g, ba kích thiên 10g. Sắc nước uống mỗi ngày 1 thang. Riêng vị phụ tử cần sắc trước 1 giờ, sau đó mới cho các vị thuốc khác vào cùng sắc.

- Tác dụng: Bổ thận tráng dương, thông tinh quan. Chữa giao hợp không xuất tinh thể “Thận hư”; Hay gặp ở người cao tuổi, cơ thể lão hóa. Biểu hiện: Tình dục lãnh đạm, tôn cân bột khởi không cứng, thời gian giao hợp tương đối ngắn, không phóng tinh mà tôn cân tự nhiên mềm nhũn. Kèm theo: Lưng đau gối mỏi, người đuối sức, sợ lạnh, sắc mặt nhợt nhạt. Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng. Mạch trầm tế hoặc trầm trì (chìm nhỏ hoặc chìm, chậm).

- Món ăn hỗ trợ: Thường ngày nên sử dụng thêm những món ăn có tác dụng bổ thận tráng dương như bầu dục lợn, thịt dê, thịt chó, chim sẻ, ...

Lương y Huyên Hảo

Thuốc điều trị các bệnh thấp khớp thường được chia làm hai nhóm:

Nhóm thuốc có chứa corticoid: Trước tiên là loại thuốc có chứa Corticoide gồm các chất Prednisolone, Dexamethasone (Dexa) hay beta-methasone... Thuốc này được sử dụng rất phổ biến, dùng nguyên trạng hay pha vào các loại thuốc tễ, thuốc viên của thuốc bắc hay thuốc nam dùng để trị phong thấp. Do có chứa corticoid nên các thuốc này giúp giảm đau rất nhanh nhưng tác dụng không lâu, do đó phải sử dụng liên tiếp và kéo dài, nếu ngưng thuốc, bệnh nhân sẽ bị đau lại. Ngoài ra khi sử dụng lâu dài, bệnh nhân sẽ bị phụ thuộc vào thuốc, không uống sẽ thấy người bải hoải, ăn ngủ không ngon, bị béo phì (do giữ nước) mặt và ngực tròn, trong khi tứ chi bị teo nhỏ do teo cơ, có thể bị loãng xương, làm xương dễ gãy và cuối cùng là bị biến chứng tiểu đường.

Nhóm kháng viêm không steroid

Nhóm này gồm nhiều chủng loại khác nhau do các gốc hóa học khác nhau. Loại kháng viêm không steroid cổ điển gây nhiều tác hại trên đường tiêu hóa như làm viêm loét nặng hơn, chảy máu hay thủng dạ dày tá tràng gây tiêu chảy; Có nhiều tác dụng phụ trên gan, thận và gây rối loạn đông máu. Gần đây, các nhà nghiên cứu dược đã tìm ra nhóm kháng viêm không steroid ức chế chuyên biệt COX2 ít gây hại hơn trên gan, thận và nhất là trên đường tiêu hóa.

Tuy nhiên những bệnh nhân có tiền căn bị viêm loét dạ dày tá tràng, các rối loạn về chức năng gan, thận và đông máu phải hết sức cẩn thận khi sử dụng.

Do thuốc điều trị thấp khớp có nhiều tác dụng phụ, vì vậy không nên sử dụng bừa bãi, nhất là ở những người có nguy cơ cao, như những bệnh nhân trên 60 tuổi, bệnh nhân có rối loạn đông máu, rối loạn chức năng gan thận, phụ nữ mang thai, đang cho con bú hay trẻ em dưới 13 tuổi.

Bệnh thấp khớp gồm nhiều bệnh khác nhau (hơn 50 bệnh). Khi bị đau ở khớp, bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa để khám và có chẩn đoán chính xác trước khi điều trị. Các bệnh khớp đều bắt đầu với triệu chứng đau, do đó không nên sử dụng thuốc một cách bừa bãi, tự điều trị bằng thuốc bắc, thuốc nam hay các thuốc gia truyền hoặc tự ý mua thuốc, tự điều trị, dễ gây nhiều biến chứng khôn lường, lúc đó việc điều trị bệnh và nhất là điều trị các biến chứng sẽ khó khăn, tốn kém và thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn.

KÊ Ở TRẺ EM CHỮA  BẰNG KINH NGHIỆM, ĐÔNG Y

Kê như rôm ấy, có mụn nhỏ gây ngứa khó chịu cho trẻ, có trẻ ở khắp người, có trẻ ở trán....

Theo (www.YduocNHH.net ) do phong nhiệt, hoả độc hun đốt từ trong bào thai ( có thể do 1 số loại vikhủân virut tạo ra ) mà thành

Mua bông kê sao cho cháy hết lông.  Mang  lên chỗ trẻ,  hơ trẻ lên chảo đã bắc ra còn hơi nóng trai 7 lân, gái 9 lần ( làm phép ). Sau đó đun nước sôi 15 phút để ấm pha lọc nước  tắm trai 7 ngày, gái 9 ngày.
Nếu không có bông kê thì có thể dùng CHÈ TIÊU ĐỘC (www.YduocNHH.net )mẹ uống con bú và nấu nước tắm..
Hoặc đơn giản hơn dùng : ĐẠI THẦN TÁN (www.YduocNHH.net )

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

 
0936968864