Bệnh sa tử cung là gì? đông y chữa bệnh sa tử cung như thế nào?

Thương hiệu: YduocNHH Loại: (Đang cập nhật ...)

Liên hệ

Sa dạ con hay còn gọi là sa tử cung là tình trạng tử cung bị rơi xuống dưới khung chậu nhỏ, trường hợp nặng có thể thò ra bên ngoài âm đạo.

Sa dạ con hay còn gọi là sa tử cung là tình trạng tử cung bị rơi xuống dưới khung chậu nhỏ, trường hợp nặng có thể thò ra bên ngoài âm đạo. Sa dạ con thuộc chứng âm đỉnh, âm thoát, âm trĩ trong đông y.

Nguyên nhân sa dạ con?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sa dạ con, trong đó có một số nguyên nhân chính như sau:

- Suy yếu các mô ở vùng chậu, người già thường bị sa dạ con nhiều hơn.

- Sinh đẻ nhiều lần, không kiêng được.

- Làm việc quá độ: thường làm các việc nặng

- Đại tiện thường xuyên táo bón phải rặn liên tục

- Thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh, một số hormon bị thiếu hụt đôi khi cũng là nguyên nhân khiến bạn bị sa dạ con

- Thừa cân, béo phì hoặc thậm chí có u xơ tử cung hoặc u nang ở vùng xương chậu tạo áp lực lớn ở vùng xương chậu cũng là nguyên nhân dẫn tới sa dạ con.

- Mắc bệnh ho mãn tính

- Mắc một số bệnh như: hội chứng hypermobility (bệnh về xương khớp), hội chứng Marfan- một bệnh di truyền có ảnh hưởng đến các mạch máu, mắt và xương, Hội chứng Ehlers-Danlos- một nhóm các điều kiện di truyền có ảnh hưởng đến các protein collagen trong cơ thể

Triệu chứng của bệnh sa dạ con?

Bệnh sa dạ con ở độ 1 thường không có biểu hiện rõ ràng như độ 2, và độ 3, tuy nhiên nếu bạn thấy có một số triệu chứng như sau thì nên đến viện để kiểm tra và điều trị sớm:

- Thường xuyên đau vùng thắt lưng, tức và nặng bụng dưới

- Thường xuyên buồn đi đại tiện, tiểu tiện nhưng không đi được, hoặc đi được có biểu hiện khó đi, đau rát, bí tiểu, đại tiện táo bón

- Quan hệ tình dục đau, không có hứng thú

- Vùng kín có khí hư màu trắng, loãng, và nhầy như mũi, đôi khi có xuất huyết âm đạo

- Khi đi lại hoặc đứng lên có cảm giác như vật gì đó đang tụt xuống, có cảm giác dính và vướng, nằm thì không còn cảm giác đó.

Phòng bệnh sa dạ con?

- Cần duy trì trọng lượng cơ thể thích hợp, giảm cân nếu bạn có dấu hiệu thừa cân, béo phì.

- Thường xuyên tập các bài thể dục dành cho vùng xương chậu

- Lựa chọn chế độ ăn nhiều chất xơ với trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, để tránh táo bón khi đi vệ sinh.

- Hạn chế nâng vật nặng

- Bỏ thuốc lá (hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh sa dạ con)

- Phụ nữ mới sinh không nên ngồi xổm, lên xuống cầu thang nhiều, làm việc nặng, nên nghỉ ngơi, nằm kê cao chân.

Điều trị sa dạ con như thế nào?

Đông y cho rằng nguyên nhân sa dạ con chủ yếu do phụ nữ sinh đẻ nhiều lần, lao lực quá độ, hoặc đại tiện táo bón phải rặn nhiều làm cho hai mạch xung và nhâm hư tổn bất cố hoặc khí hư hạ hãm không làm chủ được cơ nhục gây ra, khi bị nhiễm trùng thì kèm thêm thấp nhiệt.

Trên lâm sàng Đông y chia thành các thể bệnh để điều trị. Kết quả: 80- 90% bệnh nhân sa dạ con đã được điều trị có kết quả tốt.

Sa dạ con hay còn gọi là sa tử cung là tình trạng tử cung bị rơi xuống dưới khung chậu nhỏ, trường hợp nặng có thể thò ra bên ngoài âm đạo. Sa dạ con thuộc chứng âm đỉnh, âm thoát, âm trĩ trong đông y.

Nguyên nhân sa dạ con?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sa dạ con, trong đó có một số nguyên nhân chính như sau:

- Suy yếu các mô ở vùng chậu, người già thường bị sa dạ con nhiều hơn.

- Sinh đẻ nhiều lần, không kiêng được.

- Làm việc quá độ: thường làm các việc nặng

- Đại tiện thường xuyên táo bón phải rặn liên tục

- Thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh, một số hormon bị thiếu hụt đôi khi cũng là nguyên nhân khiến bạn bị sa dạ con

- Thừa cân, béo phì hoặc thậm chí có u xơ tử cung hoặc u nang ở vùng xương chậu tạo áp lực lớn ở vùng xương chậu cũng là nguyên nhân dẫn tới sa dạ con.

- Mắc bệnh ho mãn tính

- Mắc một số bệnh như: hội chứng hypermobility (bệnh về xương khớp), hội chứng Marfan- một bệnh di truyền có ảnh hưởng đến các mạch máu, mắt và xương, Hội chứng Ehlers-Danlos- một nhóm các điều kiện di truyền có ảnh hưởng đến các protein collagen trong cơ thể

Triệu chứng của bệnh sa dạ con?

Bệnh sa dạ con ở độ 1 thường không có biểu hiện rõ ràng như độ 2, và độ 3, tuy nhiên nếu bạn thấy có một số triệu chứng như sau thì nên đến viện để kiểm tra và điều trị sớm:

- Thường xuyên đau vùng thắt lưng, tức và nặng bụng dưới

- Thường xuyên buồn đi đại tiện, tiểu tiện nhưng không đi được, hoặc đi được có biểu hiện khó đi, đau rát, bí tiểu, đại tiện táo bón

- Quan hệ tình dục đau, không có hứng thú

- Vùng kín có khí hư màu trắng, loãng, và nhầy như mũi, đôi khi có xuất huyết âm đạo

- Khi đi lại hoặc đứng lên có cảm giác như vật gì đó đang tụt xuống, có cảm giác dính và vướng, nằm thì không còn cảm giác đó.

Phòng bệnh sa dạ con?

- Cần duy trì trọng lượng cơ thể thích hợp, giảm cân nếu bạn có dấu hiệu thừa cân, béo phì.

- Thường xuyên tập các bài thể dục dành cho vùng xương chậu

- Lựa chọn chế độ ăn nhiều chất xơ với trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, để tránh táo bón khi đi vệ sinh.

- Hạn chế nâng vật nặng

- Bỏ thuốc lá (hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh sa dạ con)

- Phụ nữ mới sinh không nên ngồi xổm, lên xuống cầu thang nhiều, làm việc nặng, nên nghỉ ngơi, nằm kê cao chân.

Điều trị sa dạ con như thế nào?

Theo Đông y cho rằng nguyên nhân sa dạ con chủ yếu do phụ nữ sinh đẻ nhiều lần, lao lực quá độ, hoặc đại tiện táo bón phải rặn nhiều làm cho hai mạch xung và nhâm hư tổn bất cố hoặc khí hư hạ hãm không làm chủ được cơ nhục gây ra, khi bị nhiễm trùng thì kèm thêm thấp nhiệt.

Trên lâm sàng Đông y chia thành các thể bệnh để điều trị. Kết quả: 80- 90% bệnh nhân sa dạ con đã được điều trị có kết quả tốt.

Sa tử cung tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây rất nhiều phiền toái, ảnh hưởnglớn đến sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân. Phụ nữ sau khi sinh cần lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ, lao động nhẹ nhàng, bồi dưỡng trong thời gian cho con bú để cơ thể nhanh chóng khỏe, các cơ, dây chằng nhanh mạnh lên. Ngoài ra cũng cần đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần, để nếu bệnh nặng hơn bác sĩ có sự can thiệp kịp thời.

Bệnh đặc biệt hay gặp ở những phụ nữ phải lao động nặng nhọc, mang vác nặng quá sớm sau sinh. Khi mới sinh đến khoảng 1-2 tháng, tử cung vẫn còn to và nặng, chưa co lại hoàn toàn. Trong khi các cơ và dây chằng nâng đỡ ở đáy chậu còn đang mềm yếu, chưa phục hồi sau thai nghén. Việc lao động nặng nhọc, gằng sức, đi lại quá nhiều khiến dạ con bị sa xuống. Vì thế, khi mới sinh, sản phụ nên đi lại nhẹ nhàng, vừa tránh được tình trạng bế sản dịch, vừa giúp dạ con co bóp, co lại trở về bình thường. Phụ nữ sau sinh cũng cần ăn nhiều rau xanh, hoa quả để không bị táo bón. Việc gắng sức rặn khi đi ngoài cũng có thể làm dạ con sa nhiều hơn. Sản phụ cũng nên cho con bú mẹ vừa tốt cho em bé, lại giúp tử cung co bóp tống sản dịch ra ngoài và giúp tử cung co nhỏ lại.

Còn khi có dấu hiệu sa âm đạo, không được chủ quan mà cần đi khám chuyên khoa để được can thiệp ngay khi ở mức độ nhẹ và cũng hạn chế làm việc nặng. Còn việc có thể mang thai tiếp được khi có biểu hiện sa dạ con, thì ở mỗi trường hợp cụ thể, khi thăm khám kỹ càng bác sĩ mới có thể đưa ra lời khuyên. Có những người sa dạ con ở mức độ nhẹ, hoàn toàn vẫn có thể tập luyện, can thiệp để dạ con co trở lại bình thường và vẫn có thể sinh con.

Phép chữa: Theo nguyên tắc “hãm xuống thì đưa lên” dùng bổ khí để đưa lên là chính. Dùng thuốc có tính thăng đề (đưa lên) để đưa khí hạ hãm từ dưới lên trên. Đồng thời phối hợp cả châm cứu bấm huyệt và phép chữa ngoài như chườm đắp thì kết quả sẽ nhanh hơn. Khi chữa phải nghỉ ngơi tốt, kiêng phòng dục, gánh vác nặng để nâng cao điều trị, đề phòng bệnh tái phát. Cụ thể là phải bổ khí thăng dương.

Bệnh sa tử cung điều trị đông y kiên trì có kết quả tích cực. Liên hệ với Nhà Thuốc Nguyễn Hữu Hách để được tư vấn chi tiết bạn nhé! Hotline: 0839968.864.

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

 
0936968864