-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Thương hiệu: YduocNHH Loại: (Đang cập nhật ...)
Sử dụng các cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối và kiểm soát các triệu chứng tại nhà. Đây là phương pháp điều trị lành tính, chứa những hoạt chất có khả năng giảm sưng, viêm và điều trị đau nhức khớp gối.
Sử dụng các cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối và kiểm soát các triệu chứng tại nhà. Đây là phương pháp điều trị lành tính, chứa những hoạt chất có khả năng giảm sưng, viêm và điều trị đau nhức khớp gối. Tuy nhiên để tăng hiệu quả chữa bệnh, người bệnh cần kiên trì áp dụng, sử dụng đúng thuốc và thực hiện đúng cách.
Hướng dẫn dùng cây thuốc cây chữa tràn dịch khớp gối
Tràn dịch khớp gối là một bệnh xương khớp thường gặp. Bệnh lý này thể hiện cho tình trạng tăng tiết dịch khớp bất thường khiến khớp gối sưng to và đau nhức. Bệnh thường xảy ra sau chấn thương và các bệnh xương khớp khác. Điển hình như nhiễm trùng khớp gối, viêm khớp gối, thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp…
Ngoài biểu hiện sưng và đau nhức, bệnh tràn dịch khớp gối còn gây nóng đỏ tại vùng da quanh khớp gối, xuất hiện các vết bầm tím ở mặt trước hoặc/ và sau đầu gối kèm theo tê mỏi gối, giảm và hạn chế khả năng vận động.
Bên cạnh các thuốc trị tràn dịch khớp gối, người bệnh có thể sử dụng thuốc nam để kiểm soát triệu chứng và hỗ trợ chữa bệnh theo hướng dẫn của thầy thuốc. Hầu hết những cây thuốc nam dùng trong điều trị tràn dịch khớp gối đều chứa những hoạt chất có khả năng giảm viêm, sưng, nóng đỏ và hạn chế tăng tiết dịch khớp.
Dưới đây là danh sách các cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối được sử dụng phổ biến, công dụng và cách thực hiện:
Lá lốt là cây thuốc nam quen thuộc, được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh xương khớp, bao gồm cả tràn dịch khớp gối. Trong Y học cổ truyền, loại thảo dược này có tính ấm có tác dụng trừ phong, tán hàn, ôn trung, hạ khí. Ngoài ra lá lốt còn có tác dụng giảm viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau nhức, chữa đau lưng, đau chân và đau mỏi khớp gối.
Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, thành phần của lá lốt gồm tinh dầu và các hoạt chất kháng viêm. Những hoạt chất này có tác dụng làm dịu tình trạng sưng nóng, giảm viêm khớp, đau nhức và hạn chế tình trạng nhiễm trùng khớp gối.
Ngoài ra khi dùng lá lốt chườm ấm, loại thảo dược này còn có tác dụng kích thích lưu thông máu, tăng khả năng chữa lành tổn thương khớp gối, giảm đau, giảm viêm và hạn chế tràn dịch khớp gối tiến triển.
Hướng dẫn cách dùng lá lốt chữa tràn dịch khớp gối, làm dịu tình trạng sưng nóng, giảm viêm khớp:
Cách 1: Chườm đắp với lá lốt
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Người bệnh chườm nóng với lá lốt 3 lần/ ngày, mỗi lần 30 phút để giảm đau và sưng viêm.
Cách 2: Uống nước lá lốt kết hợp rễ bưởi bung, rễ vòi voi và cây cỏ xước
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Người bệnh uống thuốc mỗi ngày 1 lần, kiên trì trong 20 ngày để giảm các triệu chứng của tràn dịch khớp gối.
Cây gối hạc (Leea rubra Blume) là một loại cây gỗ nhỏ, thường được tìm thấy ở vùng đồi núi. Trong Y học cổ truyền, cây gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng sát khuẩn, giảm viêm, tiêu sưng và thông huyết. Vì thế loại cây này thường được dùng trong tràn dịch khớp gối, viêm khớp gối, viêm khớp nhiễm khuẩn, thoái hóa khớp gối, chấn thương…
Theo Y học cổ truyền, các hoạt chất trong cây gối hạc có tác dụng điều trị đau nhức xương khớp, tê thấp, đau bụng, rong kinh. Ngoài ra loại thảo dược này còn có tác dụng giảm sưng và hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp gối.
Hướng dẫn cách dùng cây gối hạc chữa tràn dịch khớp gối, giảm đau và giảm viêm khớp:
Cách 1: Uống nước sắc rễ cây gối hạc
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Cách 2: Kết hợp cây gối hạc với các vị thuốc khác
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, cây trinh nữ chứa flavonoid. Chất này có tác dụng làm bền thành mạch, kích thích lưu thông máu, tăng khả năng điều trị tổn thương. Đồng thời giảm cholesterol trong máu và điều hòa các quá trình chuyển hóa.
Ngoài ra, trong cây trinh nữ còn chứa minosin, crocetin, acid amin, acid hữu cơ và các loại alcol. Những chất này có tác dụng giải độc, giảm đau, giảm căng thẳng đầu óc, chống trầm cảm và co giật.
Theo Y học cổ truyền, cây trinh nữ có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hơi hàn, quy vào kinh phế. Loại thảo dược này thường được chỉ định trong điều trị chấn thương, viêm nhiễm, mất ngủ, suy nhược thần kinh, phong thấp tê bại, huyết áp cao, viêm gan…
Hướng dẫn cách điều trị tràn dịch khớp gối, kích thích lưu thông máu bằng cây trinh nữ:
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Người bệnh uống 1 thang thuốc/ ngày. Cần kiên trì trong 20 ngày để sớm cải thiện các triệu chứng.
Cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L.) còn được gọi là Nam dương sâm, Cây gỏi lá – một cây thuốc nam quen thuộc trong điều trị tràn dịch khớp gối. Theo Y học cổ truyền cây đinh lăng hơi đắng, ngọt, tính mát. Loại thảo dược này có tác dụng bồi bổ khí huyết, thông huyết mạch, tăng khả năng chữa lành tổn thương khớp.
Ngoài ra cây đinh lăng còn có tác dụng giải độc, chữa kiết lỵ, ho ra máu, giải độc. Thân và cành đinh lăng chữa đau lưng, đau nhức đầu gối, tê thấp. Giã nát, đắp lá đinh lăng chữa sưng tấy. Rễ lợi tiểu, giảm suy nhược gầy yếu.
Cách 1: Dùng rễ đinh lăng
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Người bệnh uống 1 thang thuốc mỗi ngày. Kiên trì áp dụng trong 20 ngày để giảm triệu chứng và hỗ trợ kiểm soát tràn dịch khớp gối.
Cách 2: Đắp lá đinh lăng giã nhuyễn chữa sưng khớp gối
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Cách 3: Dùng thân và cành đinh lăng
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Nếu bạn đã sử dụng một trong những phương pháp trên chưa đạt hiệu quả như ý, mời bạn đến 96 mê Linh để khám, chữa bệnh tốt nhất.
Hotline: 0869.968.864
PHÒNG KHÁM BỆNH ĐÔNG Y NGUYỄN HỮU HÁCH
96 Mê Linh - Trại Cau - Lê Chân - HP
625 Nguyễn Văn Linh - Vĩnh Niệm - Lê Chân - HP