Đông y điều trị mất tiếng nên làm như thế nào

Thương hiệu: Y Dược NHH Loại: (Đang cập nhật ...)

Liên hệ

Khản tiếng, mất giọng là trạng thái âm thanh không phát ra được bình thường.

Mất tiếng thường do tảng phủ suy nhược. Sách "Trực chỉ phương" viết: "Phế là cửa ngõ của âm thanh, Thận là gốc của âm thanh".

Vì vậy, theo Đông y bệnh mất tiếng có liên quan đến Phế và Thận.

Khản tiếng, mất giọng là trạng thái âm thanh không phát ra được bình thường.

Mất tiếng thường do tảng phủ suy nhược. Sách "Trực chỉ phương" viết: "Phế là cửa ngõ của âm thanh, Thận là gốc của âm thanh".

Vì vậy, theo Đông y bệnh mất tiếng có liên quan đến Phế và Thận.

Nguyên nhân mất tiếng

1. Ngoại cảm phong hàn làm phế lạc bị bế tắc và sinh nhiệt, sinh đờm, làm cho phế khí mất tuyên thông nên nói không ra tiếng.

Sách "Y Học Tâm Ngộ" cho rằng "Chuông đặc không kêu mà chuông bể cũng rè tiếng"

2. Nhiệt tà bế phế:

Phong nhiệt độc bên ngoài xâm nhập vào cơ thể thông qua mũi, miệng làm tổn thương phế khí gây lên mất tiếng.

3. Phế táo, tân dịch khô háo hoặc thuận âm hư không nhuận được Phế sinh ra mất tiếng.

Do tình chí bị uất ức: Thiên "ưu Khuể Vô Ngôn" (Linh khu 69) viết: Con người mỗi khi lo sợ, tức giận một cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh.

4. Bị bênh lâu ngày, hư yếu: Âm thyanh phát ra ở Phế mà gốc ở Thận. Tỳ là nguồn của khí, Thận là gốc của khí. Thận tinh mạnh, phế tỳ thịnh thì âm thanh sẽ rõ. Nếu do lao nhọc quá sức, bệnh lâu ngày, Phế thận âm bị suy, âm hư sẽ sinh nội nhiệt, đờm hỏa bốc lên. Nhiệt nung nấu họng sẽ sinh ra mất tiếng.

Ngoài ra do nói to, nói nhiều làm hao mất Phế khí, bệnh vùn g hầu họng cũng ảnh hưởng đến phát âm.

5. Điều trị mất tiếng

Theo YHCT thì bệnh mới mắc phần lớn là do chứng thực. Bệnh lâu ngày thường là chứng hư.

Chứng thực là do ngoại cảm, phong hàn:

Triệu chứng: Cảm lạnh, người mát, mũi nghẹt, hoặc chảy mũi nước trong, giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù hoãn.

Trong dân gian có nhiều bài thuốc hay được chia sẻ rộng rãi để Trừ phong, thanh phế, hóa đờm, lợi yết, khai âm, bổ thận âm....

6. Các Mẹo Chữa Bệnh Tại Nhà

Khan tiếng, mất tiếng là triệu chứng thường gặp khi bạn phải nói to, nói nhiều trong thời gian dài hoặc do mắc các bệnh lý như viêm họng, viêm thanh quản… Hãy thử áp dụng những cách dưới đây để khôi phục giọng nói của bạn:

- Hạn chế nói chuyện

Khi bị khàn tiếng, dây thanh âm vốn đang bị kích thích nên cần được nghỉ ngơi. Chính vì vậy, việc trước tiên bạn nên làm là hạn chế nói chuyện, cố gắng bớt sử dụng giọng nói trong ít nhất 1 – 2 ngày

Bạn cũng đặc biệt chú ý đừng nói chuyện thì thầm bởi lúc này dây thanh âm sẽ bị kéo căng hơn mức bình thường. Điều này sẽ làm cản trở tiến trình phục hồi của dây thanh quản.

- Uống nhiều chất lỏng ấm – mẹo chữa khàn tiếng đơn giản

Dây thanh quản vị viêm thường do nhiễm virus. Nghi ngơi kết hợp với uống nhiều chất lỏng, đặc biệt là chất lỏng ấm sẽ giúp tổn thương nhanh lành nhất có thể. Bạn nên cố gắng uống từ 8 – 10 ly nước lớn mỗi ngày ( tương đương 2 – 2,5 lít ).

Trong trường hợp này, các loại nước ấm như nước đun sôi, trà hay nước súp sẽ giúp làm dịu tình trạng kích thích trong cổ họng. Hãy uống nước đều đặn nhiều lần trong ngày ngay cả khi bạn không thấy khát.

Tránh sử dụng các loại nước có thể khiến tình trạng khan tiếng, mất giọng trở nên trầm trọng hơn như cà phê hay trà đen. Chúng khiến cơ thể bị mất nước và làm dây thanh quản bị khô.

- Cách chữa khan tiếng cấp tốc bằng mật ong và chanh tươi

Cắt một lát chanh và ngâm vào trong mật ong 1- 2 giờ đồng hồ cho ngấm. Sau đó đem ngậm và từ từ nuốt nước xuống cổ họng.

Thành phần phần vitamin E trong mật ong kết hợp với vitamin C trong chanh có tác dụng kháng khuẩn, làm dịu cổ họng và dây thanh quản, đồng thời cải thiện sức đề kháng và giúp tổn thương nhanh lành hơn. Sau vài lần sử dụng, tình trạng khan tiếng, tắt tiếng sẽ thuyên giảm rõ rệt.

- Cách trị khan tiếng đau họng bằng gừng

Gừng có tác dụng chống viêm, giảm đau tự nhiên nhưng không gây tác dụng phụ như các loại thuốc tân dược. Ngoài ra, hoạt chất Zingiberol và zingiberene có trong gừng còn kích thích lưu thông máu đến nuôi dưỡng và sữa chữa tổn thương ở thanh quản.

Cách chữa khan tiếng nhanh nhất từ gừng như sau: Bạn chuẩn bị sẵn một cốc nước sôi rồi cho vào đó vài lát gừng. Đậy kín miệng cốc lại trong 10 phút, các hoạt chất trong gừng sẽ tiết hết ra nước khiến nước chuyển sang màu vàng nhạt. Thêm một ít mật ong vào và thưởng thức.

Mỗi ngày uống 3 – 4 tách trà gừng sẽ làm dịu cơn đau rát cổ họng và cải thiện tình trạng khan tiếng, giúp giọng nói của bạn trong hơn.

- Cách trị tắt tiếng, khản tiếng bằng lá hẹ

Lá hẹ chứa  sunfua, saponin và odorin. Những chất này hoạt động tương tự như kháng sinh, có thể giúp ức chế tụ cầu và một số vi khuẩn gây bệnh ở thanh quản. Nhờ tác dụng này mà lá hẹ được dân gian sử dụng làm thuốc trị khan tiếng tại nhà thay vì dùng thuốc tân dược.

Cách dùng:

Lấy 1 nắm lá hẹ rửa sạch, cắt khúc ngắn cỡ 1cm, cho vào chén. Thêm 3 muỗng mật ong vào trộn đều và đem hỗn hợp hấp cách thủy cho đến khi lá hẹ chín nhừ. Chắt nước uống mỗi lần 2 thìa x 3 lần/ngày. Mỗi lần dùng nên hâm nóng lại. Nên ăn cả xác để đạt được hiệu quả tốt hơn.

- Cách chữa mất tiếng nhanh nhất bằng nước muối

Quậy một muỗng cà phê muối với 1 cốc nước ấm. Dùng hỗn hợp này để súc họng 2 – 3 lần một ngày cho đến khi giọng nói của bạn được khôi phục trở lại. Nước muối sẽ giúp sát khuẩn và chữa lành các mô bị kích thích trong cổ họng.

Trong trường hợp đã áp dụng mẹo chữa bệnh mà không đạt hiệu quả. Bạn nên sử dụng Thuốc ngậm ho, bổ phế hoặc Thuốc Ho - Hen - Suyễn của Y Dược Nguyễn Hữu Hách chữa bệnh rất hiệu quả.

Công dụng cảu Thuốc Ho, Bổ Phế: Chữa ho, hen, mất tiếng...

Thuốc Ho - Hen - Suyễn: Chữa bệnh ho, hen, suyễn, nhiều đờm...Bệnh viêm họng hạt sử dụng thuốc cảm thấy đỡ.

 

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

 
0936968864